Những câu hỏi liên quan
Thi sen Bui
Xem chi tiết
lê đại đức
8 tháng 5 2021 lúc 10:57

áp dụng công thức này là làm được :

  
  
  

 

 
  
  

 

 
  
  

c=q/m.t

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2018 lúc 16:52

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2017 lúc 13:28

Bình luận (0)
Minh Lê Hoàng
Xem chi tiết
TV Cuber
8 tháng 5 2022 lúc 8:08

sửa 200C=200C

59kJ = 59000J

 nhiệt dung riêng của một kim loại  là

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{59000}{5.\left(50-20\right)}=393,34\)J/kg.K

=>kim loại này là đồng

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
8 tháng 5 2022 lúc 8:08

\(Q=59kJ=59000J\)

Độ tăng nhiệt độ: \(\Delta t=t_2-t_1=50-20=30^oC\)

Nhiệt dung riêng của chất:

\(Q=mc\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\cdot\Delta t}=\dfrac{59000}{5\cdot30}=393,33J\)/kg.K

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Hưng
Xem chi tiết
violet
19 tháng 4 2016 lúc 10:10

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2019 lúc 8:19

Đáp án C

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 17:45

C3. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K

Bài giải:

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép


Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
30 tháng 4 2017 lúc 8:01

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.



Bình luận (0)
Nghĩa
4 tháng 5 2019 lúc 21:39

C3. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K

Bài giải:

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép

Bình luận (0)
Phương anh
Xem chi tiết
DLW TEMPEST
22 tháng 5 2022 lúc 15:38

a, Xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 400 g nước ở nhiệt độ 570C một miếng kim loại có khối lượng 500g được nung nóng tới 1300C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 650C. Vậy nhiệt độ của kim loại khi cân bằng là 650C.
b, Nhiệt lượng của nước khi thu vào là:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t2\right)=0,4.4200\left(65-57\right)=13440J\)
c, Theo PTCBN, ta có:
\(Q_{toả}=Q_{thu} \)
\(m_1c_1\left(t_1-t\right)=13440\)
​⇒\(0,5.x\left(130-65\right)=13440\)
\(0,5x.65=13440\)
\(x\text{≃}413,57\) J/kg.k

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2019 lúc 5:41

Bình luận (0)